Cách Chế Tạo Thuốc Mê Tại Nhà Đơn Giản Và Hiệu Quả Cao

5/5 - (100 bình chọn)

Cách chế tạo thuốc mê tại nhà có những cách nào? Thực vật có thể làm thuốc mê sao? Cần lưu ý khi sử dụng thuốc mê làm tại nhà? Nhà thuốc IVP Việt Nam chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn các cách chế tạo thuốc mê tại nhà an toàn, nhanh chóng và không có các tác dụng phụ gây hại.

Tại sao chúng ta nên tự mình tìm cách chế tạo thuốc mê tại nhà?

Thời buổi hiện nay đang xuất hiện các mặt hàng thuốc mê trôi nổi không rõ nguồn gốc xuất xứ, gây hoang mang cho người sử dụng. Vì vậy mà nhiều người đã tìm cách chế tạo thuốc mê tại nhà vừa tiết kiệm lại an toàn cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc chế tạo ra thuốc mê từ các sản phẩm hóa chất như Aceton rồi sau đó sử dụng cực kỳ độc hại khi không biết cách làm đúng.

Bạn nên biết rằng để làm thuốc mê hóa học tại nhà là điều không hề dễ dàng như tưởng tượng, cho nên nếu bạn thấy có cách hướng dẫn nào bằng các chất hóa học thì nên tránh xa. Chúng chắc chắn sẽ không có hiệu quả và lại vừa có khả năng gây hại đến sức khỏe khi hít phải. Vì vậy mà những cách phía dưới sẽ tập trung vào các loài thực vật có tác dụng gần giống với thuốc mê.

7 cách làm thuốc mê an toàn từ thảo dược thiên nhiên

Sự an toàn của các bạn được đặt lên hàng đầu, nên chúng tôi sẽ liệt kê các cách chế tạo thuốc mê tại nhà bằng các loài thực vật. Thực vật được kể tên dưới đây sẽ có nhiều loại mà bạn thấy quen thuộc trong đời sống và một vài trong số đó bạn sẽ thấy ngạc nhiên vì sao nó có thể làm thuốc mê được. Chúng tôi xin trình bày các cách chế tạo thuốc mê tại nhà sau đây:

1. Cách chế tạo thuốc mê tại nhà từ gừng

Đặc tính: Được sử dụng nhiều trong chế biến các món ăn thường ngày, gừng chứa các chất có lợi giúp thư giãn tinh thần, làm ấm cơ thể. Bạn có thể sử dụng gừng để làm thuốc mê an thần giúp dễ ngủ hơn, không mộng mị vào ban đêm. Mặc dù gừng lành tính nhưng không nên sử dụng quá nhiều vì sẽ gây mụn nhọt bởi tính nóng sẵn có của nó.

Cách làm thuốc mê từ gừng: Bạn mua một củ gừng tươi, chọn củ nào vỏ bóng, to, không có các vết thối rữa. Sau đó bạn rửa sạch đất cát có trên vỏ rồi cạo hoặc gọt hết phần vỏ đi. Tiếp tục rửa sạch củ gừng và tiến hành thái thành những lát mỏng đều nhau. Cho gừng đã thái vào trong ấm trà, đổ nước nóng vào bình và đợi từ 10 đến 15 phút cho các chất trong gừng tỏa ra nước. Nếu cảm thấy khó uống bạn nên bỏ thêm đường hoặc mật ong cho dễ uống hơn.

2. Cách chế tạo thuốc mê tại nhà từ lá sen

Đặc tính: Lá sen được dùng để gói các loại bánh, làm trà uống trong các món ăn dân dã. Nhưng trong y học thì lá sen lại mang những công dụng khác, ví dụ như hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ, giảm cân… Là biểu tượng của văn hóa người Việt Nam, sen đã từ lâu được coi là các loại dược liệu thông dụng. Mọi bộ phận của cây đều sử dụng triệt để vì những chất có ích trong cây, chúng ta cũng thường ăn hạt sen để dễ ngủ hơn và lá sen cũng có công dụng tương tự như thế.

Cách làm thuốc mê từ lá sen: Chọn mua những loại lá sen lớn vừa phải, không nên chọn những lá quá non hoặc quá già. Bạn mua về thì rửa sạch mặt lá, bỏ cuống, cắt nhỏ ra và đem đi phơi khô dưới trời nắng. Sau khoảng 3 lần phơi dưới nắng, bạn đem lá vào là bỏ vô ấm trà rồi chế nước sôi vừa đủ dùng. Lượng lá sen khô khi dùng làm trà là từ 20gr cho tới 30gr pha với 200ml nước. Ngoài cách dùng lá sen khô như khi uống, thì bạn có thể sắc thuốc trên bếp đến khi còn 100ml thì lọc lấy nước để dùng.

3. Cách chế tạo thuốc mê tại nhà từ lá vông nem

Đặc tính: Lá vông nem là một loại cây thuốc dân gian được sử dụng để chữa nhiều chứng bệnh. Lá có vị đắng nhẹ, chát, tính mát được cho là có tác dụng lên thần kinh, chữa mất ngủ cho những người suy nhược tinh thần như stress, căn thẳng. Ngoài việc giúp ngủ ngon, lá vông nem còn chữa rối loạn kinh nguyệt, đau nhức khớp và bệnh trĩ.

Cách làm thuốc mê từ lá vông nem: Rửa sạch lá vông nem rồi đem đi phơi khô. Cách này sẽ được dùng như một loại trà uống thường ngày. Bạn lấy 20g lá vông nem khô pha với 200ml nước sôi, sau đó đợi một lát và thưởng thức. Ta cũng có thể sắc 30g lá vông nem khô với 500ml nước cho đến khi còn lại 300ml thì lấy rây lọc và đổ ra ly rồi uống.

4. Cách chế tạo thuốc mê tại nhà từ củ bình vôi

Đặc tính: Củ bình vôi có tên gọi như vậy là vì phần củ phình ra như một cái bình vôi ăn trầu, nó thuộc họ dây leo, lá có hình trái tim. Vì có những tính chất như trấn kinh, bổ tim, an thần và hạ huyết huyết áp nên củ bình vô được trồng và thu hoạch nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Lai Châu, Ninh Bình… Hoạt chất Rotundin trong củ bình vôi đã được các nhà khoa khoa học của Liên Xô nghiên cứu và chứng minh tính an toàn của nó.

Cách làm thuốc mê từ củ bình vôi: Các bạn có thể sử dụng củ bình vôi bằng cách rửa sạch, cạo vỏ và cắt thành từng miếng. Để có thể chế củ bình vôi thành bột thì bạn phơi khô các lát bình vôi dưới nắng đến khi khô rồi đem đi xay. Bột củ bình vô sẽ được pha với rượu với tỉ lệ 5 phần bột và 10 phần rượu, bạn nên sử dụng từ 5 đến 15ml mỗi ngày.

5. Cách làm thuốc mê tại nhà từ nụ tam thất

Đặc tính: Nụ tam thất chính là hoa của củ tam thất. Tam thất là loại dược liệu được dùng rất nhiều trong dược phẩm, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng và mang lại nhiều hiệu quả khác nhau. Thế nên chúng ta sử dụng nụ tam thất làm thuốc mê, vì chúng có tính chất an thần, ngủ sâu hơn. Giống như củ, nụ tam thất cũng có tính ngọt , mát, lợi sữa cho phụ nữ sau khi sinh. Nhờ chất Saponin Gingsenoid, thứ góp phần làm nên các tác dụng về thần kinh, tăng lưu thông máu và cải thiện giấc ngủ.

Cách làm thuốc mê từ nụ tam thất: Mua hoa về bạn nhớ rửa sạch bụi bẩn giữa các kẽ hoa, sau đó để ráo bớt nước. Bạn lấy từ 4 đến 6 nụ hoa tam thất đã rửa bỏ vào ấm trà rồi đổ thêm nước sôi vừa đủ, chờ từ 10 đến 15 phút. Đợi đủ thời gian bạn đổ nước ra ly sau đó uống. Nên sử dụng khi còn ấm để cơ thể hấp thụ các chất tốt hơn.

Nụ hoa tam thất còn có thể dùng máy xay xay nhuyễn, sau đó dùng khăn sạch vắt lấy nước cốt. Bạn nên chưng nước thuốc trước khi uống, hành động này là để đề phòng cơ thể của bạn không thích nghi kịp với thuốc khiến bạn đau bụng.

6. Cách làm thuốc mê đơn giản tại nhà từ tinh dầu hoa oải hương

Đặc tính: Tinh dầu hoa oải hương là loại tinh dầu sử dụng hoa oải hương (Lavender), loại hoa này có màu xanh tím và có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải. Cây thảo mộc này từ thời xưa đã được sử dụng để chế tạo thuốc kháng khuẩn cho vết thương. Loài hoa đặc biệt này có mùi hương dễ chịu, làm giảm căng thẳng, mất ngủ và trầm cảm nên được coi là một cách hỗ trợ chữa bệnh về thần kinh. Gần đây hoa oải hương được cho là công dụng an thần, giảm căng thẳng khi nhịp tim tăng cao.

Cách làm thuốc mê từ tinh dầu hoa oải hương: Chuẩn bị một lọ tinh dầu oải hương, một chai rượu vodlka hoặc nước Witch Hazel, nước cất và một chai thủy tinh xịt. Nước thường sẽ không được sử dụng để làm, vì có chứa dầu nên các hợp chất này sẽ không hòa tan với nhau. Chúng ta sẽ nhỏ khoảng 40 giọt tinh dầu hoa oải hương vào 20ml rượu vodlka hoặc nước Witch Hazel và cho thêm 70ml nước cất vào một chai thủy tinh màu rồi lắc đều. Thủy tinh màu được cho là sẽ bảo quản thuốc tốt hơn. Bạn sau đó xịt vào quần áo, gối, chăn mền, tùy theo nhu cầu sử dụng

7. Cách chế thuốc mê tại nhà từ hạt dẻ cười

Đặc tính: Hạt dẻ cười hay còn gọi với cái tên khác là quả hồ trăn. Loại hạt này mang trong mình một lượng melatonin lớn, nhưng không gây hại cho sức khỏe cho người sử dụng. Melatonin có trong hạt dẻ cười rất cao, với số lượng một nắm tay hạt dẻ đã có gần 6,5mg melatonin. Chất này được sản xuất khi cơ thể ta thích nghi với quá trình chuyển giao đều đặn giữa sáng và tối. Mỗi khi ngủ cơ thể sẽ sản sinh ra một lượng melatonin khiến chúng ta có những giấc ngủ ngon hơn. Vì biết được cơ chế của loại hormone này, người ta đã ứng dụng nó trong việc điều chế thuốc mê hóa học.

Cách làm thuốc mê từ hạt dẻ cười: Bạn có thể sử dụng 28g hạt dẻ cười mỗi ngày, liều lượng dùng có thể hơn vì melatonin có trong hạt dẻ cười rất an toàn cho sức khỏe. Hoặc nghiền chúng thành bột và bỏ vào trong thức uống hoặc các loại bánh ngọt để thay đổi khẩu vị.

Lưu ý khi sử dụng và chế tạo thuốc mê tự làm tại nhà

Thuốc mê tự làm cũng các điều bạn cần nên để tâm tới, không phải vì chúng được chế từ thực vật mà lại bỏ qua. Sau đây là các thông tin bạn cần đọc:

  • Không sử dụng thuốc mê tự làm để thay thế các loại thuốc mê hóa học, vì tính chất hai loại này là khác hoàn toàn nhau.
  • Nếu bệnh tình của bạn quá nặng nên đi khám bác sĩ để được kê các đơn thuốc sao cho thích hợp.
  • Vì thuốc tự làm tại nhà nên độ vô trùng, vô khuẩn không được đảm bảo, bạn nên làm và sử dụng thuốc mê ngay luôn. Tránh để thuốc lâu ngày sinh ra nấm mốc, hư hỏng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thận trọng khi sử dụng thuốc mê

Công dụng hữu ích của thuốc mê đối với con người đã được kiểm chứng. Tuy nhiên trước khi có thể sử dụng, bạn cần nên biết các thông tin về những đối tượng chống chỉ định khi sử dụng khi dùng thuốc mê. Sau đây là những người chúng tôi khuyên không nên động tới thuốc:

  • Phụ nữ đang mai thai, cần nên tránh xa thuốc mê, họ là nhóm người dễ bị ảnh hưởng bởi các chất kích thích và có hại. Không chỉ người mẹ mà thai nhi trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.
  • Những người huyết áp thấp, hay có vấn đề về tim, trúng độc rượu bia hoặc bị nghiện các loại đồ uống gây nghiện này.
  • Những người có hệ thần kinh yếu ớt, ví dụ như trẻ em, não bộ của chúng đang giai đoạn phát triển nên dễ bị tổn thương.
  • Với những ai bị dị ứng với các thành phần có trong thuốc mê, không nên sử dụng thuốc.

Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc người có chuyên môn trong ngành gây mê thêm, bởi vì những đối tượng chúng tôi liệt kê phía trên có thể không hoàn thiện.

San phẩm thuốc mê có thể khiến bạn cảm thấy đau đầu, chóng mặt

Nếu bạn sau khi đọc bài viết xong mà có ý định mua thuốc mê hóa học chính hãng, an toàn và đảm bảo sức khỏe của mình tại Nhà thuốc IVP Việt Nam thì hãy liên hệ qua các thông tin bên dưới.

Thông tin liên hệ:

Nhà thuốc IVP Việt Nam

Website: https://nhathuocivp.com

Số hotline: 0979638353

Email: [email protected]

Địa Chỉ: 60 Đường số 2, Cityland Center Hills, P. 7, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Xem thêm:

Thuốc Mê Có Tác Dụng Mấy Tiếng? Bao Lâu Thì Hết Hiệu Quả?

Chia Sẻ Cách Nhận Biết Thuốc Mê Và Phân Loại Các Dạng Thuốc

Thành Phần Chính Của Thuốc Mê Và Các Dạng Thuốc Hiện Nay

Cùng chuyên mục

07/06/2021
Thuốc mê cho cá là sản phẩm gì? Có công dụng ra sao? Được sử dụng trong những trường hợp nào? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng?,... Đây là những câu hỏi được rất nhiều độc giả...
03/06/2021
Thuốc mê cho mèo là gì? Các loại thuốc mê nào dùng cho mèo phổ biến hiện nay? Chúng có những đặc điểm gì? Thuốc mê dùng cho mèo trong những trường hợp gì? Thành phần và cách dùng...
16/06/2021
Thuốc mê đường hô hấp có tác dụng gì? Đặc điểm thuốc mê đường hô hấp? Một số loại thuốc gây mê đường hô hấp được sử dụng phổ biến? Khi sử dụng loại thuốc mê này cần lưu...
04/06/2021
Bạn đang có nhu cầu mua thuốc mê tại Hà Nội? Bạn không biết địa chỉ nào bán thuốc mê tại đây uy tín, chất lượng? Bạn đang tìm kiếm thông tin về các loại thuốc mê thường được...
Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *